Đề cương Xây dựng mặt đường sân bay


MÔN : MẶT ĐƯỜNG SÂN BAYCHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


CÂU 1 :Cấu tạo áo đường cứng và áo đường mềm.Phân biệt ?

-        Cấu tạo :

+ Áo đường cứng :

- Tầng mặt :

(1)Lớp BTXM có chiều dày  ≥ 18 cm. Để chống mòn thì yêu cầu bê tông xi măng phải  có Rn ≥30Mpa.

(2)Lớp đệm : giảm ma sát trượt của tấm trên móng.Lớp đệm được làm bằng giấy dầu,BTN,cỏt Chiều dày tùy thuộc độ bằng phẳng của móng và tính liền khối của móng dưới.

- Tầng móng :

          (3) Lớp móng trên

Lớp móng này rất quan trọng, giúp tấm tiếp xúc tốt với móng. Yêu cầu luụn ổn định và vững chắc theo thời gian khai thác.Tốt nhất là dùng vật liệu gia cố như cấp phối đá dăm gia cố xi măng, cát vàng gia cố xi măng

            (4) Lớp móng dưới của tầng móng .

Làm bằng các vật liệu đá dăm, cấp phối đá dăm.Có vai trò trung gian giữ ổn định và phục vụ cho thi công lớp móng trên của tầng móng.
+ Áo đường mềm gồm có tầng mặt làm bằng các vật liệu hạt hoặc các vật liệu hạt có trộn nhựa hay tưới nhựa đường và tầng móng làm bằng các loại vật liệu khác nhau đặt trực tiếp trên khu vực tác dụng của nền đường hoặc trên lớp đáy móng.
+   Tầng mặt là bộ phận trực tiếp chịu tác dụng của bánh xe và tác dụng của thiên nhiên( mưa nắng, nhiệt độ ). Phải đủ bền trong suốt thời kỡ sử dụng,phải bằng phẳng, có đủ độ nhỏm, chống thấm nước, chống được biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao,chống được nứt, chống được bong bật,chịu bào mũn tốt và khụng sinh bụi
+          Tầng móng cũng thường gồm lớp móng trên và lớp móng dưới (các lớp này cũng có thể kiêm chức năng lớp thoát nước).
+      Lớp có chức năng đặc biệt
-        Phõn biệt áo đường cứng và áo đường mềm

+ Áo đường mềm
Có  khả năng chống biến dạng không lớn,có độ cứng nhỏ (cường độ chịu uốn thấp).
Đặc điểm chịu lực của áo đường mềm là biến dạng của áo đường dưới tác dụng của tải trọng lớn và tập trung ở phạm vi gần tâm tải trọng .

+ Áo đường cứng (mặt đường BTXM) là loại mặt đường có độ cứng lớn,(cđ chịu uốn cao).
Đặc điểm chịu lực của loại mặt đường này là do biến dạng nhỏ cho nên ứng suất phân bố truyền xuống nền rất nhỏ,ảnh hưởng của tải trọng tới móng rất nhỏ.

Câu 2 :Áo đường nửa cứng có đặc điểm gỡ

-        Là loại áo đường có độ cứng tương đối lớn (đá ,CPĐD gia cố xi măng), cú khả năng chịu nộn, chịu kộo khi uốn, trạng thỏi chịu lực chủ yếu là chịu nộn, cắt và chịu kộo khi uốn
-        Là kết cấu mặt đường mà lớp móng trên được gia cố bằng cỏc chất liờn kết rắn trong nước và lớp mặt bằng hỗn hợp đá trộn nhựa và bờ tụng nhựa

Câu 4 :Ý nghĩa phân loại mặt đường sân bay


Mặt đường sân bay được phân loại theo các loại sau:

A-Theo tuổi thọ và mức độ hoàn thiện :

§  Cấp cao (mặt đường cứng và bê tông nhựa);

§  Cấp thấp (mặt đường mềm, ngoại trừ bê tông nhựa).

B -Theo tính chất chịu tải dưới tác dụng của tải trọng tàu bay :­

§  Mặt đường cứng: btxm, btxm lưới thép, btxm cốt thép...

§  Mặt đường mềm: mặt đường btn poolime, mặt đường btn,đá dăm…

C -Phần mặt đường sân bay có thể chia ra làm nhiều nhóm khu vực

ü  Mỗi loại mặt đường sân bay được thiờt kế phự hợp với việc sử dụng của nú trong quỏ trỡnh khai thỏc chớnh vỡ vậy việc phõn loại giỳp ta nhận biết và cũng như trong quá trỡnh thiết kế kết cấu áo đường bố trớ cỏc vật liệu sao cho phự hợp với chịu sự tải trọng cũng như trong quá trỡnh thi cụng bố trớ thiết bị và tiến trỡnh thi cụng

ü  Mỗi loại mặt đường cú tuổi thọ, phạm vi ỏp dụng khỏc nhau, cỏch bố trớ vật liệu khỏc nhau, cỏch thi cụng cũng khỏc nhau
[ads-post]

Cõu 5 : Nguyờn tắc sử dụng và bố trớ vật liệu trong cỏc lớp kết cấu áo đường, tại sao phải phải bố trớ nhiều lớp kết cấu áo đường , một lớp cú thể được khụng ?

1.Do trực tiếp chịu lực thẳng đứng và nằm ngang do xe chạy,lớp trên cùng của nền đường,phải bố trí vật liệu có cường độ cao và  có chất dính kết để chống bong bật và chống mòn.

2.Các lớp bên dưới chịu lực thẳng đứng và nằm ngang nhỏ hơn,do vậy các lớp bên dưới có thể dùng vật liệu có cường độ  thấp hơn.

Như vậy nguyên tắc đầu tiên là cường độ vật liệu giảm dần từ trên xuống dưới

3.Để đảm bảo tính kinh tế,các lớp vật liệu có cường độ cao được bố trí với chiều dày hợp lý

-        Phải bố trớ nhiều lớp kết cấu áo đường vỡ :

vỡ mỗi lớp cú một vai trũ riờng trong kết cấu áo đường, mỗi lớp sẽ có cường độ khỏc nhau chịu được tải trọng, cỏc lớp vật liệu lờn kết với nhau chặt chẽ trong quỏ trỡnh thi cụng và khai thỏc mặt khác để đảm bảo tớnh kinh tế, giảm chi phí đầu tư vật liệu

Một lớp cú thể được khụng?

=>có, nhưng mà thời gian khai thỏc sử dụng không được lõu

Chẳng hạn sử dụng 1 lớp BTN với độ dày lớn dẫn đến chi phớ lớn, ngược lại sử dụng 1 lớp CPDD chi phớ giảm đáng kế, nhưng khi đưa vào vận hành khai thỏc, kết cấu dễ ngấm nước, bong bật, gõy ra tỡnh trjang ổ gà , ổ voi

Cõu 6 : Những thuận lợi và khó khăn khi  bố trớ nhiều lớp kc ỏo đường?

*Thuận lợi:
-    Tớnh kinh  tế cao
- Phự hợp với khả năng khai thác của tuyến đường, cụng nghệ thi cụng
- sử dụng được nhiều vật liệu để bố trớ
- tận dụng được cỏc vật liệu địa phương như cát  làm lớp đệm sử lý nền đất đất yếu hay cũng là một lớp vật liệu đắp giúp thoát nước
- thời gian sử dụng lâu hơn

*Khó khăn:
- Tớnh toỏn thiết kế phức tạp: thiết kế chiều dầy mỗi lớp, sơ đồ lu cho mỗi lớp, lựa chọn vật liệu cho mỗi lớp
- Thi cụng phức tạp, chia làm nhiều giai đoạn, nhiều dõy chuyền thi cụng, thời gian lõu
-Khó khăn trong việc kiểm tra, giỏm sỏt trong lỳc thi cụng
- Điều kiện cụ thể về vật liệu, địa chất thủy văn khác nhau
- Vật liệu mỗi lớp khỏc nhau dẫn khả năng cung cấp vật liệu từ nhiều phớa ,nhiều cụng tỏc kiểm tra chất lượng,trữ lượng từ nhiều mỏ vật liệu
- Sử dụng nhiều loại thiết bị thi cụng
- Bảo dưỡng phức tạp

CHƯƠNG 2 : LU LÈN


Cõu 1 : Bản chất của việc lu lốn mặt và móng đường ?


-Trong quá trình đầm nén,khi tải trọng tác dụng,vật liệu sẽ phát sinh sóng ứng suất biến dạng .

            Độ chặt của lớp vật liệu lúc lu lèn càng lớn và moduyn đàn hồi của vật liệu càng cao thì sóng ứng suất-biến dạng lan truyền càng nhanh.

            Dưới tác dụng của áp lực lan truyền đó,các hạt khoáng chất và màng chất lỏng bao bọc  nó sẽ bị nén đàn hồi,sau khi ứng suất tăng lên và tải trọng đầm nén tác dụng nhiều lần,cấu trúc này bị phá hoại,cường độ của các màng mỏng sẽ giảm đi,nhờ vậy các hạt kết cấu có thể di chuyển tới sát gần nhau,xắp xếp lại để đi đến các vị trí ổn định,đồng thời không khí bị đẩy thoát ra ngoài,lỗ rỗng  giảm đi,tăng liên kết,tiếp xúc.

            Nếu tiếp tục tăng ứng suất lèn ép thì những màng mỏng nơi tiếp xúc sẽ tiếp tục tăng

            -Hiệu quả đầm nén phụ thuộc vào thông số,phương thức đầm nén .

            Muốn đầm nén có hiệu quả thì tác động của phương tiện đầm nén phải thắng được các sức cản vật liệu.Sức cản của vật liệu phụ thuộc vào cấu trúc của vật liệu,góc ma sát,lực dính và tính nhơt của vật liệu.

=> trong qua trỡnh đầm nộn cần dựng nhiều loại lu khỏc nhau dựa trờn nguyờn tắc tăng dần ỏp lực lu, không được dựng lu quỏ nặng ngay từ đầu

Cõu 2 : Tại sao phải lu từ lu nhẹ đến lu nặng , phải lu nhiều lần / điểm?


        -  Để khắc phục sức cản đầm nén,phải chọn được áp lực đầm nén thích hợp.

            -áp lực đầm nén phải chọn vừa đủ khắc phục sức cản đầm nén để tạo được biến dạng không phục hồi trong vật liệu khi lu lèn.

Như vậy áp lực đầm nén cũng phải được tăng lên cùng với sự tăng sức cản trong quá trình đầm nén.

            Để giải quyết vấn đề này chúng ta phải dùng nhiều loại lu theo ngụyên tắc tăng dần tải trọng của lu .

            -áp lực tác dụng cũng không được lớn qúa nhiều so với sức cản đầm nén,vì như vậy sẽ xẩy ra phá hoại trượt trồi trong lớp vật liệu,gây nên hiện tượng nứt ,vỡ vụn đá,lượn sóng trên bề mặt đo đó không thể nén  được vật liệu đến độ chặt cần thiết.

            Để giải quyết vấn đề này,ngay từ đầu ta không được dùng lu  quá nặng để lu lèn.

-                phải lu nhiều lần/điểm?

=>khi lu phải lu từ lu nhẹ tới lu nặng, lúc đầu lu với vận tốc chậm vỡ vậy cỏc hạt vật liệu mới chỉ hỡnh thành cường độ cú nghĩa khi chỳng ta lu theo nguyờn tắc trờn thỡ cường độ, hay độ chặt của vật liệu tăng dần tạo điều kiện cho cỏc hạt vật liệu di chuyển tới cỏc vị trớ ổn định nhất, cú thể chốn múc vào nhau một cỏch chắc nhất

Cõu 3 : Tại sao phải khống chế chiều dày khi lu lốn ( chiều dày lớn nhất và nhỏ nhất).


-     Bề dày lu lốn phải được khống chế để đảm bảo ứng suất do ỏp lực lu truyền xuống đủ để khắc phục sức cản đầm  nộn ở mọi vị trớ của lớp vật liệu. Nhằm trỏnh hiện tượng khi lu lốn ở trờn chặt nhưng ở dưới khụng chặt, bảm đảm hiệu quả đầm nén tương đối đồng đều từ trờn xuống dưới

          - Chiều dày đầm nén không được quá nhỏ:

           Vì để tải trọng đầm nén không được phá hoại móng phía dưới lớp vật liệu đầm            nén.Cũng có nghĩa là chiều dày đầm nén không được quá nhỏ để áp lực lu lèn truyền qua lớp vật liệu lu lèn xuống móng phải nhỏ hơn áp lực có thể chịu được của lớp móng bên dưới.

           -Chiều dày đầm nén không được quá lớn.

         Nếu chiều dày đầm nén quá lớn,áp lực lu không truyền sâu xuống dưới được ,do vậy áp lực lu truyền xuống không đủ thắng nổi sức cản vật liệu và do vậy vật liệu không chặt đựơc.

Cõu 4 : Tại sao múng cấp phối đất , đá dùng lu chấn động là thớch hợp nhất?


Nguyờn lớ: - Dùng dao động để làm chặt vật liệu lại với nhau

Dựng lu chấn động là thớch hợp :

-Vỡ lu chấn động thớch hợp với đất rời, chiều sõu lớn.

- Dưới tỏc dụng của trọng lượng bản thõn và trọng lượng bộ chấn động cỏc hạt đất bị dao động theo phương thẳng đứng, phõn li, lực ma sỏt và lực dớnh giữa cỏc hạt đất giảm xuống và cỏc hạt sắp xếp chặt chẽ với nhau

- Mặt khỏc cú nhiều thành phần lực dính đối với cấp phối đất cho nờn dựng lu chấn động là thớch hợp

Cõu 5 : Tại sao móng đá dăm không được dựng lu chấn động- dựng lu nào là hợp lý ?


-        Móng đá dăm hỡnh thành cường độ theo nguyên lí đá chèn đá, khi dùng lu chấn động cỏc hạt đá sẽ bị dao động, ma sỏt vào nhau làm vỡ cạnh, trơn nhẵn vật liệu, phỏ hủy kết cấu

-        Hơn nữa móng đá dăm khi thi công cần trỏnh hiện tượng phõn tầng nếu sử dụng lu chấn động thỡ sẽ gõy ra hiện tượng phõn tầng, phỏ hỏng kết cấu

-        Do vậy nờn dựng lu tĩnh là thớch hợp nhất vỡ nú cú ỏp lực bề mặt tương đối lớn, tạo độ bằng phẳng cao, cú hiệu quả kinh tế, dễ sử dụng

Cõu 6 : Kỹ thuật lu lốn mặt đường?

-        Lu lốn từ thấp đến cao để đảm bảo độ dốc mui luyện thiết kế

-        Lu lốn từ ngoài vào trong để  hạn chế vật liệu nở hụng, cải thiện tốc độ, tăng độ chặt và giảm cụng lu lốn

-        Vệt lu đầu tiên cách vai đường tối thiểu 0,5m để đảm bảo an toàn

-        Cỏc vệt lu phải chồng lờn nhau tối thiểu 15-20cm để mặt đường bằng phẳng

-        Đầm nộn lớp vật liệu có cùng cao độ nền đường nờn lấn ra ngoài lề để tăng cường độ chặt cho lề đường chỗ tiếp giỏp với mặt đường

-        Đầm nộn vật liệu cú thành chắn, đá vỉa hoặc đắp lề trước phải cỏch mộp tối thiểu 10cm để khụng phỏ hoại thành chắn hoặc lề đất

Cõu 7 : Mục đích và yêu cầu của việc lập sơ đồ lu, ai dựng và ai lập?


-        Mục đích :

+Đảm bảo các phương tiện lu lốn thực hiện cỏc thao tỏc thuận lợi, đạt năng suất và chất lượng lu lốn cao

+ Để tớnh toỏn cỏc thụng số lu lèn, chính xác hóa công tác năng suất lu

+ Đảm bảo an toàn trong quỏ trỡnh lu lốn

-        Yờu cầu :

+ Đơn giản, dễ dàng, dễ nắm bắt, dễ thực hiện, an toàn

+ Đảm bảo lớp vật liệu đầm nén đạt độ bằng phẳng, độ mui  luyện

+ Đảm bảo số lượt đầm nộn sau 1 chu kỡ lu đồng đều trờn suốt chiều rộng đầm nộn phự hợp với số lượt đầm nộn yờu cầu

CHƯƠNG 3 : MẶT ĐƯỜNG MỀM


Cõu 1 : Đặc điểm chung của cụng tỏc xõy dựng mặt đường mềm đường sb?


Mặt đường bê tông nhựa là một loại mặt đường cấp cao, có những ưu điểm chính như ít bụi, không phát sinh tiếng động khi xe chạy, ít bị bào mòn,dễ bảo dưỡng, sửa chữa. Nhược điểm của loại mặt đường này là dễ bị trơn trượt khi ẩm ướt; dễ bị trượt, làn sóng khi nhiệt độ cao, nếu độ dẻo của bê tông nhựa quá lớn.

Mặt đường bê tông nhựa thường được dùng trên các đường cấp cao, đường thành phố,trên mặt cầu bằng bê tông xi măng. Các loại xe bánh xích, bánh sắt nặng đi lại trên mặt đường bê tông nhựa thường để lại những dấu vết làm hư hỏng lớp mặt -> k làm btn

Nếu kết cấu mặt đường đủ cường độ, nền đường thoát nước tốt, lớp mặt đường bê tông nhựa thi công đúng quy cách có thể phục vụ từ 15-20 năm

Cõu 2 :Yờu cầu đối với lớp múng mặt đường mềm đường sõn bay?


-        Mặt của móng đường phải được quét sạch bụi

-        Mặt của móng phải khô ráo

-        Trên mặt đường cũ , trước khi rải lớp bê tông nhựa , ngoài việc chải sạch làm khô còn phải tưới nhựa lỏng hoặc đông đặc trước

-        Trước khi rải hỗn hợp bê tông nhựa , cần phải định lại vị trí hai bên mép đường cho đúng với thiết kế và dọc theo hai bên lề đường chuẩn bị sẵn những luống đất để làm thành chắn bằng đất sau này, thay cho các thanh chắn bằng những đoạn ray hoặc thanh gỗ được di chuyển về phía trước theo mép rải .Các thành chắn bằng gỗ hay bằng các đoạn ray được đặt dọc theo hai mép của mặt đường và đóng cọc sắt ghim lại. Nhờ có các thành chắn này mà khi rải cũng như khi lu lèn hỗn hợp không xô ra hai bên lề làm giảm chiều dầy và không đủ độ chặt.

Cõu 3 :Yờu cầu đối với lớp mặt mặt đường mềm đường sõn bay?


-        Cấu tạo của mặt đường có dùng lớp bê tông nhựa làm tầng mặt có nhiều dạng khác nhau, tùy thuộc vào cường độ yêu cầu, mật độ và thành phần xe, điều kiện khí hậu, thủy văn, điều kiện thi công, tình hình vật liệu....

-        Độ dốc ngang của mặt đường bê tông nhựa lấy từ 15-20%o. Độ dốc dọc không nên quá 60%o, cần làm loại bê tông nhựa có độ nhám cao, hay làm thêm một lớp láng mặt có độ nhám cao lên trên mặt đường bê tông nhựa.

-        Cường độ và độ bằng phẳng của mặt đường bê tông nhựa phụ thuộc nhiều vào chất lượng của tầng móng. Tầng móng phải vững chắc và ổn định.

-        Tầng mặt bê tông nhựa có thể là một lớp hoặc 2 lớp. Nếu là mặt đường bê tông nhựa 1 lớp thì lớp trên của tầng móng phải làm bằng lớp đá dăm đen, hoặc hỗn hợp đá sỏi sạn đen hoặc đá dăm thấm nhập nhựa.

   + Mặt đường bê tông nhựa 1 lớp hoặc lớp trên của mặt đường bê tông nhựa 2 lớp phải làm hỗn hợp bê tông nhựa chặt.

   + Đối với mặt đường bê tông nhựa 2 lớp thì chiều dày từ 7,5¸11 cm.

Cõu 4: Cỏc loại cấp phối tự nhiờn, nhõn tạo. Đđ của từng loại và phạm vi ứng dụng?


+ Cấp phối tự nhiờn : cấp phối đồi, cấp phối suối. Cỏc cấp phối này đều theo 1 cấp phối nhất định. Cú loại đạt dc quy luật cấp phối tốt nhất, cú thể dựng vào xõy dựng ngay.Cú loại ko đạt dc quy luật cấp phối tốt nhất, lúc đó phải tiến hành sàng lọc, pha trộn thêm để đạt yc

è : dựng làm lớp múng dưới của kc mđ.Làm lớp mặt chỉ dùng cho đường cấp thấp

+ Cấp phối nhõn tạo : cấp phối đá dăm.Do con ng sản xuất ra và thành phần hạt của nó đó tuõn theo quy luật cấp phối tốt nhất

è : dựng cho múng của đường cấp cao A1, A2.Làm lớp mặt nhưng cú lớp phủ bờn trờn

Cõu5: Trỡnh tự thi cụng và những vđ cần chỳ ý khi thi cụng cấp phối tự nhiờn, nhõn tạo?


1.     Cấp phối tự nhiờn :

·       Trỡnh tự thi cụng.

-        Định vị tim và mép đường

-        Thi công khuôn đường

-        Chuẩn bị và vận chuyển

         + vật liệu cấp phối phải được tập kết ở bói sau đó phải kiểm tra đánh giá các chỉ tiờu kỹ thuật yờu cầu.

         + Tính toán đủ khối lượng để rải lớp múng theo thiết kế

       + Dựng ụ tụ tụ đổ vận chuyển cấp phối từ bói kho ra hiện trường

-        Rải chộn vật liệu và san vật liệu.

        + Trước khi rải phải kiểm tra độ ẩm của cấp phối.

        + Dựng mỏy rải và máy san để san vật liệu.

-        Cụng tỏc lu lốn.

        + Tiến hành lu khi độ ẩm cấp phối là tốt nhất.

        + lu sơ bộ

        + lu lốn chặt:  lu đến khi mặt đường phẳng nhẵn khụng cũn hằn vệt bỏnh xe

        + Sau khi lu lốn phải xác định độ chặt.

-        Rải lớp bảo vệ.

        + nếu làm tầng mặt thỡ phải phủ lờn bề mặt lớp bảo vệ

-        Bảo dưỡng.

                    + điều chỉnh phần xe chạy đều trờn bề rộng phần xe chạy.

                    + quột sạch cát văng ra ngoài trở lại phần xe chạy

                    + nếu nắng to thỡ phải tưới ẩm.

2. Cấp phối nhõn tạo

·       Cụng tỏc vận chuyển.

-        CPDĐ được kiểm tra chặt chẽ về chất lượng tại cơ sở sản xuất hoặc bói chứa.

-        Dựng mỏy xỳc  gầu ngoạm hoặc dùng máy xúc để xỳc vật liệu

-        Đến hiện trường xe đổ trực tiếp CPĐ D vào máy rải.

-        Nếu dựng mỏy san thỡ đổ vật liệu thành từng đống theo khoảng cỏch

·       Rải cấp phối đá dăm.

-        Bề dày 1 lớp thường 15-18 cm

-        Trong quỏ trỡnh san rải, nếu phỏt hiện hiện tượng phõn tầng thỡ phải thay cấp phối

-        Thi cụng 2 lớp liền nhau trước khi dải lớp thứ 2 thỡ phải tưới ẩm mặt dưới.

-        Nếu thi cụng thành từng vệt thỡ rải vệt sau xắn thẳng đứng vệt rải trước.

·       Cụng tỏc lu lốn. ( dựng loại lu tương ứng )

-        Lu lốn ở độ ẩm gần với độ ẩm tốt nhất.

-        Lu sơ bộ,lu bằng phẳng

·       Bảo dưỡng và làm lớp nhựa tưới thấm.

-        Tưới lớp nhũ tương và rải đá chèn.

·       Kiểm tra và nghiệm thu ( Đạt yờu cầu thiết kế )

+ Độ chặt,kích thước hỡnh học ( bề rộng,dốc ngang,cao độ,bề dày,độ = phẳng )

Cõu6: Cụng tỏc kiểm tra nghiệm thu mặt và móng đường dựng cấp phối ?


-Khối lượng kiểm tra

  + Đối với cấp phối vận chuyển đến bói chứa vật liệu:

Cứ 200 m3 phải thớ nghiệm kiểm tra tất cả cỏc chỉ tiêu quy định

  +Trong quỏ trỡnh thi cụng (tại hiện trường):

– Kiểm tra kích thước hỡnh học (chiều rộng,dài,chiều dầy, độ dốc): 5 mặt cắt/km

– Kiểm tra thành phần hạt cấp phối

– Xác định dung trọng thực tế hiện trường và độ chặt

  +Nghiệm thu sau thi cụng:

– Kiểm tra kích thước hỡnh học (chiều rộng, chiều dầy, độ dốc ngang mặt và lề đường):

– Thớ nghiệm tất cả cỏc chỉ tiêu quy định

– Xác định dung trọng khụ thực tế hiện truờng và độ chặt

Cõu 7:ưu nhược điểm của BTN dựng trong XDSB, phạm vi ứng dụng?


-Ưu điểm:

+Về mặt cường độ :Mặt đường nhựa là loại mặt đường có khả năng chịu nén,kéo và chịu cắt nhất định tạo điều kiện nâng cao độ bền của kết cấu mặt đường.Tuổi thọ của mặt đường nhựa tương đối cao.

+Bằng phẳng và êm thuận có thể chạy xe với vận tốc cao trong qúa trình khai thác,giữ vệ sinh môi trường.

+một số loại mặt đường nhựa thi công tương đối đơn giản.

-Nhược điểm.

+Cường độ của mặt đường nhựa phụ thuộc và ảnh hưởng nhiều của chế độ thuỷ nhiệt.Các lớp có dùng chất liên kết hữu cơ này dễ bị biến dạng và hư hỏng,phát sinh các hiện tượng trượt,nứt nẻ,lún và bị bào mòn làm giảm độ bền của kết cấu .

+Độ phản quang của mặt đường kém,mặt đường dễ bị lầy trượt làm giảm lực bám của bánh xe ôtô với mặt đường do đó dễ gây  mất an toàn chạy xe.Công tác duy tu bảo dưỡng tương đối phức tạp.

+Với các loại mặt đường nhựa cao cấp đòi hỏi thiết bị thi công tương phức tạp và yêu cầu kỹ thuật thi công cao.

Phạm vi ứng dụng:

-Mặt đường nhựa thường dùng làm mặt  hoặc móng của mặt đường cấp cao.Có thể làm lớp phủ cho các loại mặt đưòng cứng,nửa cứng.

-Dùng cho đường nội bộ,đường khu du lịch,nghỉ mát vv...

Cõu 8: Phõn loại BTN , ý nghĩa của việc phõn loại BTN?


-        Phân loại tuỳ theo phương pháp thi công, nhiệt độ lúc rải, kích cỡ đá, hàm lượng đá dăm, độ rỗng còn dư, theo loại và chất lượng vật liệu.

-        Theo phương pháp thi công, bê tông nhựa phân ra loại không cần lu lèn và loại thông thường cần lu lèn.

-         Theo độ rỗng còn dư phân ra loại bê tông nhựa chặt và bê tông nhựa rỗng.

-        Theo kích thước của hạt,bê tông nhựa phân ra các loại : Hạt to,hạt vừa,hạt nhỏ,cỏt.

-        Theo hàm lượng đá dăm chứa trong hỗn hợp mà bê tông nhựa phân ra các loại : nhiều,vừa,ít đá dăm

Riêng đối với bê tông nhựa cát thì chia ra 2 loại :

            Bê tông nhựa cát xay

            Bê tông nhựa cát thiên nhiên